Bạn cần biết gì trước khi muốn mua Kim Cương Mỹ Moissanite?

Bạn cần biết gì trước khi muốn mua Kim Cương Mỹ Moissanite?

Lịch sử phát hiện.

Năm 1893, nhà khoa học . Người tìm được viên kim cương Mỹ Moissanite đầu tiên tại miệng núi lửa Canyon, thuộc bang Arizona, phía nam Hoa Kỳ. Và cái tên Moissanite được lấy từ tên của người đầu tiên tìm ra nó. Hiện nay, có một số nơi gọi nó là kim cương Mỹ do xuất xứ.

Nhà khoa học Frederick Henri Moissan đang đang thử nghiệm tạo kim cương nhân tạo Moissanite trong phòng thí nghiệm

Từ những ngày đầu khi tìm thấy viên kim cương Moissanite đầu tiên. Vì trông nó không có một sự khác biệt nào khi nhìn bằng mắt thường. Và cũng vì lý do máy móc thiết bị kiểm tra kim cương khi đó còn quá đơn sơ nên người ta mặc định kim cương Moissanite là kim cương tự nhiên. Sự nhầm lẫn này khiến giá trị của kim cương Moissanite khi ấy có giá trị cao và được sử dụng rộng rãi trong ngành chế tác nữ trang.

Cho đến năm 1904, khi những thiết bị giám định tiên tiến, hiện đại hơn ra đời, người ta mới khẳng định kim cương Moissanite không phải là kim cương tự nhiên, nó chỉ có những đặc tính gần giống kim cương tự nhiên mà thôi.

Vậy cụ thể thì kim cương Mỹ Moissanite có đặc tính như thế nào và tại sao nó lại giống kim cương tự nhiên đến vậy?

Kim cương Moissanite được hình thành từ Silicon Carbide hoặc carborundum, nằm sâu dưới lòng đất, trong vòng khoảng 6 triệu năm, với một áp suất và nhiệt độ cao. Thành phần của kim cương moissanite là Carbon và Silic, có ký hiệu hóa học là SiC.

Khi nhìn bằng mắt thường kim cương Moissanite giống hệt kim cương tự nhiên. Độ cứng của kim cương Moissanite thấp hơn 1 tý so với kim cương tự nhiên, kim cương tự nhiên có độ cứng là 10 thì kim cương Moissanite có độ cứng 9,25. Trọng lượng riêng của Kim Cương Mỹ Moissanite nhẹ hơn hơn so với kim cương tự nhiên. Độ tán sắc và màu sắc của kim cương Moissanite và kim cương tự nhiên cũng gần như nhau. Chính vì thế, nếu không có những thiết bị hiện đại, khó có thể phân biệt được đâu là kim cương tự nhiên, đâu là Kim Cương Mỹ Moissanite.

Infographic khám phá kim cương nhân tạo Mỹ Moissanite

Đặc tính vật lý của kim cương Mỹ Moissanite.

Hệ thống Mindat là hệ thống cung cấp thông tin uy tín trên thế giới. Đã liệt kê những đặc điểm chi tiết của kim cương Moissanite như sau.

  • Tia sáng: tia thủy tinh
  • Độ trong vắt, không lẫn tạp chất
  • Kim cương Moissanite có nhiều màu sắc khác nhau, như: trắng, đen, xanh, vàng, đỏ….
  • Có vết cắt màu xanh xám
  • Độ cứng 9,5 Moh
  • Tỷ trọng: 3,218 – 3,22/ cm3

Đặc tính quang học của kim cương Mỹ Moissanite.

Giá trị về thẩm mỹ của một viên đá quý được đánh giá thông qua đặc tính quang học của nó. Với kim cương Moissanite, đặc tính quang học khá cao, từ đó tạo sự lấp lánh, sáng trong của viên kim cương. Giá trị của kim cương Moissanite được đánh giá cao cũng có ảnh hưởng bởi những đặc tính này. Một số thông số của kim cương Moissanite. Bạn có thể tham khảo dưới đây:

  • Giá trị RI trung bình: n ω = 2,616-2,757 n ε = 2,654-2,812 (RI là giá trị đo tỉ số góc của mỗi cạnh viên đá).
  • Khúc xạ đơn: Tia sách không bị lệch, chiều lan tỏa của tia sáng sẽ đổi từ đậm đến nhạt theo màu của viên đá. (Khúc xạ đơn là đường đi của tia sáng gốc khi chiếu qua viên đá)
  • Khúc xạ kép: Tia sáng lệch 0.2 – 0.3 độ so với tia sáng ban đầu. Tia sáng cũng sẽ đổi từ đậm đến nhạt theo màu của viên đá. (Khúc xạ kép chỉ tia sáng bị tách thứ hai khi ánh sáng mạnh chiếu qua viên đá)
  • Giá lưỡng chiết: δ = 0.038. (Giá trị nhằm đánh giá độ khúc xạ kép của viên đá trong điều kiện tự nhiên, được ánh sáng mạnh chiếu vào)

Nhận biết về phương pháp quang học Hodgkinson.

Khi chiếu ánh sáng vào viên kim cương trong điều kiện tự nhiên, cùng một cường độ ánh sáng. Nếu tia sáng có hình cầu thì viên đá ấy là kim cương Moissanite. Tia sáng có hình tam giác, đỉnh cân là đình tù thì viên đá đó là đá CZ. Và nếu như viên đá cho ra tia sáng hình tam giác, góc cân là góc nhọn thì đó là kim cương tự nhiên.

Có nên mua kim cương Mỹ Moissanite ngay lúc này không?

Với những đặc tính của kim cương Moissanite mang lại. Bạn có nên mua kim cương Moissanite để đáp ứng cho nhu cầu làm đẹp của mình ngay lúc này không?. Chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu thêm một số thông tin khác nữa về kim cương Moissanite.

Dĩ nhiên với một viên kim cương tự nhiên, thì giá trị của nó vẫn là tuyệt đối. Tuy nhiên nếu xét một số yếu tố khác thì sự cạnh tranh của kim cương tự nhiên và kim cương Moissanite, đôi khi khó có thể nói được loại nào hơn loại nào.

Chiết xuất.

Độ đẹp của một viên kim cương Moissanite không hề kém cạnh so với kim cương tự nhiên. Độ chiết xuất của kim cương Moissanite còn cao hơn cả kim cương tự nhiên. Từ đó viên kim cương Moissanite có phần trong và sáng hơn kim cương tự nhiên.

Độ sạch.

Kim cương Moissanite không hề có lẫn tạp chất. Điều đó cũng khiến viên kim cương trong suốt hơn so với kim cương tự nhiên hay bị lẫn Nitơ.

Về giác cắt.

Kim cương Moissanite cũng đa dạng về giác cắt như kim cương tự nhiên: Round, Princess, Emerald, Pear, Radiant, Marquise, Cushion, Heart, Oval, Asscher… Giác cắt tạo hình cho viên kim cương Moissanite giống kim cương tự nhiên. Khiến cho sự phân biệt của hai loại kim cương này càng khó hơn.

Giác cắt kim cương Mỹ Moissanite

Về giá thành.

Sự tương đồng về đặc tính và thẩm mỹ. Tuy nhiên giá thành của Kim Cương Mỹ Moissanite thì thấp hơn hẳn so với kim cương nhân tạo. Ngoài thị trường kim cương tự nhiên Moissanite thông thường chỉ bằng 1/100 so với giá của kim cương tự nhiên.

So sánh giá thành của kim cương Mỹ moissanite với kim cương tự nhiên

Đón nhận tích cực từ khách hàng Về Kim Cương Mỹ Moissanite.

Với những ưu điểm của mình, những năm gần đây kim cương Moissanite là loại kim cương được khách hàng quan tâm nhiều nhất. Với hơn 80% cân nhắc lựa chọn Moissanite so với các loại kim cương nhân tạo hiện nay trên thị trường. Chất lượng và tính chất giống kim cương tự nhiên đến 98%. Mà giá cả lại rất rẻ so với kim cương tự nhiên và cả những loại kim cương nhân tạo khác. Vì thế kim cương Moissanite mỗi ngày một khẳng định vị trí của mình trên thị trường kim cương.

Vì những lý do trên, khi bạn mong muốn chỉ cần làm đẹp cho mình bằng một viên đá quý, sang trọng. Nhưng không quá tốn kém cho túi tiền. Moissanite vẫn là một sự lựa chọn tốt hoàn hảo nhất ngay lúc này. Ngược lại, bạn cần 1 loại đá quý thể hiện đẳng cấp, giá trị, tầm cỡ thượng lưu. Thì Kim Cương Tự Nhiên vẫn là lựa chọn hoàn hảo nhất.

Nguồn: Kim Cương Nhân Tạo iGems

Bài Viết Liên Quan:

So sánh kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo

So sánh kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo

So sánh kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo.

Thế giới kim cương hiện nay rất đa dạng và nhiều chủng loại. Với kỹ thuật và trí tuệ của con người đã có thể tự sản xuất ra kim cương nhân tạo, có thể thay thế được kim cương tự nhiên trong nhiều ứng dụng, tất cả các ngành nghề, từ công nghiệp, chế tạo máy đến nữ trang, làm đẹp, với kĩ thuật. Công nghệ ngày càng tân tiến đến độ không thể phân biệt được đâu là tự nhiên, đâu là nhân tạo, tuy nhiên thực tế thì kim cương tự nhiên vẫn là tự nhiên, nhân tạo vẫn là nhân tạo, nó luôn có những điểm khác biệt chỉ những người trong nghề, những chuyên gia mới có thể nhận biết được sự khác biệt đó.

Với mắt thường bạn khó có thể phân biệt được đâu là tự và nhân tạo phải không?

Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem điểm giống nhau và khác nhau giữa kim kim nhân tạo và kim cương tự nhiên như thế nào.

Điểm giống nhau giữa kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo.

  • Rất khó phân biệt bằng mắt thường

Về cơ bản kim cương nhân tự nhiên và kim cương nhân tạo (gồm: Kim cương nhân tạo HPHT, kim cương tự nhiên CVD, kim cương nhân tạo Moissanite) nhìn qua rất khó phân biệt khi nhìn bằng mắt thường.

  • Tính chất vật lý và hoá học giống nhau

Kim cương nhân tạo có tính chất vật lý và hóa học giống kim cương tự nhiên, đều có công thức hóa học là Carbon, riêng với kim cương Moissanite ngoài thành phần Carbon còn thêm một ít Silic. 

Trọng lượng riêng của kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo gần bằng nhau 3,52, chiết suất 2,417, độ cứng của kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo cũng gần bằng nhau thậm chí có một số loại kim cương nhân tạo còn vượt trội cả kim cương tự nhiên, kim cương có thể chịu áp suất gấp 1,3 triệu lần so với áp suất không khí. 

  • Thiết thực trong cuộc sống

Cả kim cương nhân tạo và kim cương tự nhiên đều được dùng trong các ngành công nghiệp chế tạo máy, kim hoàng và dùng làm trang sức.

Bảng so sánh kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo

Điểm khác nhau giữa kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo.

  •  Đầu tiên phải nói đến sự hình thành:

Với kim cương tự nhiên, viên kim cương được hình thành trong lòng đất với những điều kiện tự nhiên khắt nhiệt, độ sâu để hình thành viên kim cương phải 150km, nhiệt độ 1200 độ, và áp suất khoảng 5 gigapascal. 

Với kim cương nhân tạo: kim cương được hình thành từ nhiều cách khác nhau, nhưng tất cả đều được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Để tạo ra những viên kim cương nhân tạo, các nhà khoa học phải tạo ra một môi trường tương tự như môi trường hình thành nên kim cương tự nhiên. Thông thường sẽ sẽ có hai cách hình thành nên kim cương nhân tạo là: tạo ra môi trường giống hệt môi trường tạo ra viên kim cương nhân tạo nhưng ở một điều kiện phù hợp nhất để rút ngắn thời gian hình thành nên kim cương và một cách nữa là dùng tia plamas phân chia phân tử khí đến khi lắng tụ nguyên tử Carbon.

  • Khác nhau về màu sắc, độ trong:

Kim cương tự nhiên thông thường không trong suốt như kim cương nhân tạo, bởi trong quá trình hình thành tận sâu trong lòng đất, sẽ không thể tránh khỏi những tạp chất bên trong viên kim cương. Là tiền đề để phân loại ra giá trị của kim cương dựa trên độ trộn lẫn tạp chất. Chúng được phân ra thành các thang đo giá trị từ I3 – IF

Các bậc màu của kim cương tự nhiên

Với kim cương nhân tạo: được tạo ra từ môi trường phòng thí nghiệm nên các viên kim cương hầu như không có tạp chất, do đó nó luôn đạt được sự hoàn hảo về chỉ số độ trong suốt, luôn ở ngưỡng VVS1.

Sự đa dạng màu sắc của kim cương nhân tạo

Trên đây là những điểm cơ bản để so sánh giữa kim cương nhân tạo và kim cương tự nhiên. Tuy nhiên với sự đa dạng của kim cương nhân tạo hiện nay, sẽ có những điểm khác biệt cụ thể hơn cho từng loại kim cương nhân tạo khác nhau sẽ có những đặc tính riêng biệt khác nhau nữa, vì thế kiến thức trên cũng chỉ là một sự tương đồng nhất định, chưa có sự cụ thể hơn.

Nguồn: Công ty Cổ phần Đá Trang Sức IGEMS

Kiến thức về kim cương nhân tạo cần phải biết trước khi cân nhắc sở hữu chúng.

Kiến thức về kim cương nhân tạo cần phải biết trước khi cân nhắc sở hữu chúng.

Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế, xã hội nhu cầu làm đẹp được chú trọng và đạt đến một sự tinh tế cao. Kim cương là một trong số những trang sức được giới trung và thượng lưu chú ý. Tuy nhiên, với sự khan hiếm của kim cương tự nhiên, đã khiến cho giá cả kim cương trở nên đắt đỏ và nhu cầu vượt quá số lượng khai thác. Từ đó, kim cương nhân tạo (KCNT) ra đời, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Một công trường khai thác kim cương bị bỏ hoang tại Siberia

Một công trường khai thác kim cương bị bỏ hoang tại Siberia

Vậy, kim cương nhân tạo là gì?

KCNT hay còn gọi là kim cương tổng hợp có thành phần hóa học và tính chất vật lý giống hệt kim cương tự nhiên, có thành phần chính là cacbon, trọng lượng riêng khoảng 3,52, chiết suất khoảng 2.417.

KCNT được con người tạo ra trong phòng thí nghiệm. Với những kỹ thuật nghiêm ngặt, như nhiệt độ, áp suất. Môi trường hình thành nên KCNT gần giống kim cương tự nhiên, tuy nhiên điều kiện để tổng hợp nên kim cương sẽ được tạo ra một cách thuận lợi nhất, từ đó có thể hình thành nên một viên kim cương nhân tạo trong một thời gian rất ngắn so với 1 tỷ năm để hình thành nên viên kim cương tự nhiên. 

Phân loại kim cương nhân tạo có trong thị trường hiện nay:

Kim cương nhân tạo HPHT:

Hình minh họa cách tạo ra kim cương HPHT

Hình minh họa cách tạo ra kim cương HPHT

  • Kim cương nhân tạo HPHT là một loại kim cương được chế tạo bằng phương pháp tạo ra môi trường gần giống với môi trường hình thành kim cương tự nhiên trong lòng đất, với nhiệt độ và áp suất hợp lý.

Kim cương nhân tạo CVD:

Hình minh họa cách tạo ra kim cương CVD

Hình minh họa cách tạo ra kim cương CVD

  • Là loại kim cương được chế tạo bằng cách lắng tụ hơi hóa học. Tạo ra sự phân chia phân tử khí, đến khi chỉ còn lắng tụ lại nguyên tử Cacbon bằng tia nhiệt plamas.

Kim cương nhân tạo Moissanite:

  • Là một loại kim cương tổng hợp được chế tạo trong phòng thí nghiệm. Được ưa chuộng nhất hiện nay bởi nhiều đặc tính ưu việt.  Cũng giống như HPHT và CVD. Moissanite có đặc tính khá giống kim cương thật. Nếu không có những thiết bị chuyên môn hiện đại, kể cả dưới con mắt nhìn của các chuyên gia hàng đầu. Cũng khó có thể phân biệt được 3 loại KCNT này với kim cương tự nhiên.
Mẫu nhẫn nam đính kim cương Moissanite

Mẫu nhẫn nam đính kim cương Moissanite

Đá CZ:

  • Đá CZ tên đầy đủ là Cubic Zirconia. Công thức hóa học ZrSiO4. Đá ZC trong suốt như kim cương tự nhiên nhưng có trọng lượng gấp 1,7 lần. Ngày nay, với kỹ thuật mài và cắt hoàn hảo có thể tạo ra một viên đá CZ có độ sáng gần bằng một viên kim cương thật.

Nhìn chung với những kỹ thuật tinh xảo nhờ vào sự đầu tư khoa học kỹ thuật hiện đại ngày nay. KCNT đã đạt tiêu chuẩn về thẩm mỹ, thông số kỹ thuật. Đủ kiều kiện thay thế kim cương tự nhiên trong một số nhu cầu của con người. Từ các thông số vật lý, đảm bảo độ cứng đến các yêu cầu về thẩm mỹ, độ trong, sáng, lấp lánh. KCNT đều có thể đáp ứng được.

Vì thế, ngày nay con người có xu hướng sử dụng KCNT nhiều hơn kim cương tự nhiên. Vì giá thành của nó khá rẻ so với kim cương tự nhiên nhưng nhìn qua khó có thể phân biệt đâu là tự nhiên, đâu là nhân tạo.

Developed by iGems
Bản đồ
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay